Tứ đại trường phái của ẩm thực trung hoa

Món ăn của người Trung Hoa luôn đem lại cảm nhận khác lạ khi vừa chú trọng đến cả sắc, hương, vị và trình bày. Chính vì vậy, đến nay ẩm thực của đất nước này vẫn đem lại những ấn tượng đặc biệt với thực khách trên khắp thế giới. Hãy cập nhật ngay cho mình những thông tin mới nhất vào nhật ký nấu ăn của mình nhé !

Ẩm thực Hoa là nền ẩm thực tinh túy, lâu đời với những nét đặc trưng khác biệt. Những đặc trưng này bắt nguồn từ sự đa dạng về dân tộc, khí hậu và thời tiết từng vùng. Tuy nhiên xét về hương vị, các món ăn của người Hoa đều phải hài hòa về mặt âm dương trong cách kết hợp gia vị và đảm bảo sức khỏe. Ẩm thực Trung Hoa được chia thành 8 trường phái lớn với những đặc trưng về cách chế biến, hương vị, đó là: Sơn Đông, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Phúc Kiến, Hồ Nam, Chiết Giang, Giang Tô và An Huy. Tuy nhiên, trong số đó, Sơn Đông, Quảng Đông, Tứ Xuyên và Giang Tô được xem là tứ đại trường phái ẩm thực Trung Hoa.

1.Trường phái ẩm thực Sơn Đông

Trường phái ẩm thực Sơn Đông đang được coi là đệ nhất trường phái ẩm thực Hoa bởi vì sự tinh tế đi cùng với lịch sử lâu đời. Nếu bạn đang muốn thưởng thức một món ăn mang hương vị nồng ấm đặc trưng như chiên, rán, nướng, hấp, được sử dụng nhiều hành, tỏi trong chế biến thì không thể bỏ qua trường phái này.

Hai món ăn đặc trưng của Sơn Đông là món cá chép chua ngọt và ốc kho. Chắc chắn chúng sẽ đủ sức chinh phục cả những vị khách khó tính nhất.

2.Trường phái ẩm thực Quảng Đông

Các món ăn đặc trưng ở đây là tam xà long hổ phượng và lợn quay. Mang đặc điểm dễ nhận thấy nhất là về hương, sắc, vị và hình thức được đòi hỏi khắt khe như non mà không sống, tươi mà không thô, mỡ mà không ngấy, thanh mà không nhạt, hương vị phải đúng theo mùa xuân, hạ, thu, đông thì chắc chắn phải là trường phái ẩm thực Quảng Đông. Đây cũng là trường phái ẩm thực có nhiều cách chế biến nhất.

Mặt khác, ẩm thực Quảng Đông lại luôn biết cách làm mới mình bằng việc tiếp thu nền ẩm thực của các trường phái khác. Học hỏi và đưa cả cách chế biến món ăn Tây vào hương vị cổ truyền tạo nên phong vị vô cùng độc đáo.

3.Trường phái ẩm thực Tứ Xuyên

Đặc trưng của trường phái ẩm thực này là nét đặc trưng cay nồng, đậm vị bởi ớt, hạt tiêu và hoa tiêu. Nếu bạn là tín đồ của món ăn cay thì chắc chắn không thể bỏ qua các món như vây cá kho khô, cua xào thơm cay. Ở bất cứ đâu tại Trung Quốc, thực khách cũng có thể tìm thấy hương vị của món ăn Tứ Xuyên có trong các món ăn của khu vực đó. Ớt được sử dụng linh hoạt trong là nguyên liệu, gia vị. Món ăn Tứ Xuyên không những lắm vị, nồng đậm mà còn có sở trường về mặt tươi, thanh, đạm, nhã khiến người ăn đều tấm tắc khen ngợi và khó quên.

4.Trường phái ẩm thực Giang Tô

Món ăn Giang Tô được xem như những tác phẩm nghệ thuật với cách trình bày cầu kỳ và bắt mắt. Các món ăn ở Giang Tô chú trọng đến việc dùng dao trong chế biến, tinh tế và đặc biệt phải thanh đạm.

Một đặc trưng bạn dễ dàng thấy được là món ăn Giang Tô là không dùng xì dầu để giữ màu sắc mà thường sẽ sử dụng nhiều đường với giấm khi tạo hương vị chua, ngọt đặc trưng. Hai món ăn đặc trưng khi đến Giang Tô là thịt và thịt cua hấp.

Yêu thích các món ăn Trung Hoa và muốn mở quán kinh doanh món Hoa tại Sài Gòn, Đà Nẵng,… nhưng bạn chưa biết bắt đầu từ đâu? Tham gia ngay một khóa học làm món Hoa tại địa chỉ học làm món Hoa tốt nhất Sài Gòn để học cách chế biến, chọn lựa nguyên liệu cũng như thực hiện kế hoạch kinh doanh ngay hôm nay nhé.

 

Điều thú vị ở Lễ vu lan Trung Quốc

Ở Trung Hoa, đến mùa Vu Lan, nhiều ngườia đi thăm viếng phần mộ của bạn bè và người thân đã quá cố và sửa sang, quét dọn lăng mộ. Họ cúng thực phẩm và giấy tiền, vàng mã cho vào các người đã khuất. Họ đốt giấy tiền, vãng mã để cúng thêm người quá cố và tin rằng, khi đốt các đồ hàng mã ấy thì linh hồn người mất sẽ nhận được, nhờ vào vậy mà các vong linh ấy đỡ khổ, đỡ rất vất vả, đồng lúc đó không quấy rầy đến những công việc làm ăn, sinh sống của ngườicòn sống, ngược lại còn phò hộ cho người sống được ăn nên làm ra.


Ở trong tín đồ ăn chay, chư Tăng thường tổ chức các buổi lễ cầu nguyện cho người đã quá cố. Các khóa lễ đặc biệt hơn được tổ chức ở những chùa suốt cả ngày lẫn đêm ở trong mùa Vu lan để cầu nguyện cho các vong linh đã quá vãng, cho các vong hồn đang bị đói khát dày vò nơi cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ được ấm no, an lành. Liên tục thì người Phật tử tại Trung Hoa tổ chức lễ Vu lan từ ngày 15 tháng 7 thêm vào đến ngày 30 tháng 7 âm lịch. Và phần lớn mọi người còn ý nghĩ rằng, trong các ngày ấy, cửa địa ngục sẽ mở ra cho vào các vong linh về thăm người thân trong gia đình của họ, cho đến ngày 30 tháng 7 thì cửa ngục đóng lại. Cũng ở trong dịp này, fan trung thành Phật tử ở tại Trung Hoa còn làm các việc phước thiện: bố thí, cúng dường, phóng sanh… để hồi hướng công đức cho cha mẹ và bạn bè người thân của mình.